当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Leganes vs Barcelona, 2h00 ngày 13/4: Họa vô đơn chí 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Kèo vàng bóng đá Arsenal vs Brentford, 23h30 ngày 12/4: Khó cho Pháo thủ
"Mẹ em là người rất mạnh mẽ nhưng cũng rất mong manh. Anh nghĩ xem, khi xem những clip ảnh đấy thì mẹ em sẽ thế nào? Tại sao bố anh lại đẩy người phụ nữ đó vào người bố em? Bây giờ có truy cứu cũng chẳng để làm gì cả. Mẹ em đòi ly hôn rồi, anh về kể với bố anh cho bác biết", Linh nói với Phan. Đáp lại, Phan chỉ nói một câu: "Trong mắt em bố anh là người xấu xa như vậy hả Linh?".
Vì tất cả những chuyện đã xảy ra giữa hai gia đình, Linh đề nghị tạm dừng chuyện tình cảm với Phan một thời gian để cả hai cùng suy nghĩ mọi chuyện.
![]() | ![]() |
Ở một diễn biến khác, mâu thuẫn giữ ông Khôi (NSND Trọng Trinh) và bà Lâm Anh (NSND Ngọc Thư) ngày càng tăng cao khi bà Lâm Anh hiểu nhầm chồng mua đồ tặng bạn học cũ.
"Tôi cần thuốc nội tiết bao giờ? Tôi bị bốc hỏa khi nào? Anh nói tôi nghe nào? Có phải anh mua cho người ta, anh thương xót tôi quá nên anh mua cho tôi một hộp có đúng không? Anh thương hại tôi chứ gì? Anh không phải nói nhiều. Tôi với anh sẽ ly dị", bà Lâm Anh tức giận nói với chồng.
Cũng trong tập này, cụ Thập (nghệ sĩ Tuyết Liên) phát hiện hộp quà ông Phúc (NSƯT Chí Trung) mua tặng vợ. Cụ mắng con trai vì vẫn qua lại lén lút với vợ dù không được cụ chấp nhận. "Hóa ra sau lưng tôi anh vẫn lén lút tặng quà cho nó đúng không?", cụ Thập mắng ông Phúc.
Đáp lại, ông Phúc 'chữa cháy': "Không mẹ hiểu nhầm rồi ạ, áo này là thằng Phan nó mua cho mẹ. Tại con chưa nói xong mẹ đã hiểu xong rồi".Liệu Linh và Phan sẽ chia tay thật sự sau quá nhiều mâu thuẫn từ hai vị phụ huynh? Diễn biến chi tiết tập 13 phim Thông gia ngõ hẹpsẽ lên sóng tối 28/10, trên VTV3.
Zatko thừa nhận đã đốt 10 quyển sổ tay và xoá 100 tệp tài liệu máy tính theo thoả thuận đền bù thôi việc. Trong đó, các quyển sổ tay ghi lại nội dung cuộc họp trong suốt thời gian cựu giám đốc bảo mật làm việc tại công ty.
“Nỗ lực của Twitter nhằm mua chuộc sự im lặng từ Zatko đã thất bại, nhưng công ty này đã đạt được mục đích khi các bằng chứng xác thực sẽ không bao giờ được đưa ra ánh sáng”, đại diện pháp lý của Elon Musk cho biết vào ngày 10/10.
Tuần trước, toà án Delaware Chancery tạm thời đình chỉ vụ việc pháp lý và đặt ra hạn chót ngày 28/10 để Musk và Twitter hoàn tất thương vụ đã thống nhất từ tháng 4. Hiện các luật sư của Musk đang yêu cầu toà án trừng phạt phía Twitter do đã tiêu huỷ bằng chứng tiềm tàng của vụ kiện.
Cụ thể, 2 luật sư hàng đầu của “Chim xanh”, Vijaya Gadde và Sean Edgett, cùng với CEO Agrawal và Giám đốc quyền riêng tư Damien Kieran, đã tìm cách che đậy những vi phạm bằng cách ra lệnh cho Zatko tiêu huỷ tài liệu.
Hồ sơ gửi lên toà cáo buộc yêu cầu tiêu huỷ tài liệu đã loại bỏ “bằng chứng quan trọng chứng thực cho các cáo buộc của Zatko”.
Trong khi đó, Twitter phàn nàn rằng Jared Birchall, trợ lý hàng đầu của Musk không chuẩn bị đầy đủ nội dung để trả lời những câu hỏi liên quan đến thương vụ giữa 2 bên.
“Trong suốt quá trình, Birchall cho thấy sự thiếu hiểu biết và thiếu chuẩn bị, từ chủ đề này đến chủ đề khác”, trích hồ sơ Twitter gửi lên toà.
Birchall đang là người đứng đầu văn phòng gia đình của tỷ phú Elon Musk và thường xuyên tham gia sâu vào các cuộc đàm phán mua lại nền tảng truyền thông xã hội “Chim xanh”.
Thế Vinh (Theo Bloomberg)
" alt="Elon Musk cáo buộc Twitter tiêu huỷ chứng cứ"/>Sao Việt 19/10: Như Quỳnh ái mộ Chế Linh, Vân Dung bật mí về Tự Long
Soi kèo góc Atalanta vs Bologna, 17h30 ngày 13/4: Thế trận căng thẳng
Thực tế, hơn 90% doanh nghiệp Việt Nam là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa. Nguồn lực hạn chế và khuynh hướng ưu tiên các mục tiêu ngắn hạn khiến việc chuyển đổi số của các doanh nghiệp này khó khăn. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải thận trọng hơn trong lựa chọn các giải pháp chuyển đổi số thiết thực và có ý nghĩa, cũng như chuyên nghiệp hóa phương pháp kinh doanh để đo lường chính xác hơn hiệu quả của hành trình chuyển đổi số.
Nói cách khác, chuyển đổi số là cơ hội để chủ doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa xem xét sâu hơn về tổ chức của mình, về các năng lực chuyển đổi cũng như cơ hội để tạo ra giá trị cho những khách hàng trong kỉ nguyên mới.
Nhìn xa hơn ra khỏi ranh giới của từng doanh nghiệp, vẫn còn rất nhiều điều cần thiết phải làm nhằm hướng đến mục tiêu chuyển đổi số quốc gia. Báo cáo về chuyển đổi số tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa toàn cầu do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế - OECD thực hiện năm 2021 cho thấy, chúng ta thiếu trầm trọng dữ liệu và thông tin về áp dụng công nghệ số của gần như toàn bộ các doanh nghiệp siêu nhỏ, dù đây là đối tượng chiếm đa số trong bức tranh chuyển đổi số tại Việt Nam.
Sự chênh lệch trong tài lực cũng như các kiến thức cần thiết về chuyển đổi số đang khiến “khoảng cách số” bị mở rộng đáng kể, tạo ra cạnh tranh gắt gao hơn trên thị trường. Bên cạnh đó, những khách hàng thế hệ Z với hành vi và nhu cầu tiêu dùng dần trở thành đối tượng tiêu tiền chính trong tương lai gần, tạo thêm áp lực bắt buộc các doanh nghiệp phải chuyển đổi số - bắt đầu bằng cải tiến tư duy nhận thức và lập ra lộ trình phù hợp, làm một “bệ phóng” vững chắc trước những thay đổi chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai.
Để thu hẹp khoảng cách số nói trên, tôi cho rằng rất cần sự chung tay của chính quyền, doanh nghiệp, nhà đầu tư, và cả người dân để tạo lập một hệ sinh thái chuyển đổi số phù hợp cho toàn bộ các đối tượng cần thiết.
Về phía người dân, khoảng cách số càng thể hiện rõ giữa các khu vực, thành phố có tốc độ và chỉ số phát triển đặc biệt là về hạ tầng công nghệ, khác nhau. Ngoài việc một bộ phận người dân chuyển đổi số chậm hơn khiến họ bị bỏ lỡ các cơ hội trong cuộc sống (ví dụ việc làm, mua sắm trực tuyến, tiếp cận kiến thức…), khoảng cách số còn tạo ra những hậu quả nghiêm trọng hơn liên quan đến các hành vi trực tuyến và trên mạng xã hội.
Chẳng hạn như, vấn nạn tin giả trong đợt dịch Covid-19 vừa qua hoặc các tin tức về tài khoản, thông tin cá nhân bị chiếm đoạt bởi tin tặc hay bị rò rỉ bởi sự bất cẩn của chính người dùng, hay văn hóa trực tuyến xấu xí và bắt nạt trực tuyến là những vấn đề có liên quan chặt chẽ đến khoảng cách số nói trên.
Cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó chính là yếu tố bền vững trong câu chuyện chuyển đổi số. Phát triển bền vững và chuyển đổi số có thể sẽ được cho là 2 vấn đề đối nghịch nhau, vì thường các nỗ lực và tiến trình gì nhanh và mạnh (như chuyển đổi số) thì sẽ khó đảm bảo được tính bền vững. Khái niệm bền vững ở đây, ngoài hàm ý liên quan đến lợi nhuận và sự phát triển vững vàng của doanh nghiệp trong thị trường đầy cạnh tranh, còn liên quan đến môi trường và xã hội.
Liên Hợp Quốc đã công bố 17 mục tiêu phát triển bền vững làm kim chỉ nam cho các hoạt động kinh tế xã hội toàn cầu nhằm đảm bảo hòa bình và thịnh vượng chung cho các quốc gia vào năm 2030. Tương tự, nhiều nhà đầu tư hiện nay đã quan tâm sử dụng bộ tiêu chuẩn ESG để đánh giá độ ảnh hưởng của các khoản đầu tư và doanh nghiệp lên môi trường và cộng đồng xã hội. Các doanh nghiệp và tổ chức tiến hành chuyển đổi số vì vậy cần phải quan tâm đến yếu tố bền vững trong hoạt động kinh doanh của mình, bên cạnh các mối quan tâm về chuyên môn kĩ thuật.
Lấy ví dụ, dữ liệu của người dùng và khách hàng, ngoài việc được sử dụng bởi các công nghệ số, sẽ còn được sử dụng cho các mục đích nào khác? Việc áp dụng công nghệ sẽ ảnh hưởng đến người lao động chân tay như thế nào? Rác thải công nghệ từ quá trình chuyển đổi số sẽ được xử lý ra sao? Việc áp dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo để đưa ra quyết định tự động về tuyển dụng có đảm bảo được tính công bằng cho các ứng viên?…
Là người làm nghiên cứu khoa học, tôi và các đồng nghiệp tại Đại học RMIT luôn mong muốn đồng hành cùng Chính phủ, doanh nghiệp, và người dân thông qua các dự án hợp tác tạo tác động thực tiễn lên hành trình chuyển đổi số của cả nước. Hai chuyến tập huấn chuyển đổi số cho các tỉnh Đắk Nông và Bình Phước vào tháng 8 và 9/2022 là ví dụ cụ thể của nỗ lực này, và sắp tới chúng tôi sẽ tiếp tục tổ chức các buổi tập huấn, hội thảo, cũng như đồng hành với các hội doanh nghiệp và doanh nghiệp để xuất bản nghiên cứu, sách, và báo cáo về chủ đề chuyển đổi số tại Việt Nam.
Tiến sĩ Đặng Phạm Thiên Duy, Đại học RMIT
" alt="Thu hẹp khoảng cách số để tiến tới một Việt Nam số toàn diện"/>Thu hẹp khoảng cách số để tiến tới một Việt Nam số toàn diện
Quyết định thanh tra Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam được thực hiện theo Quyết định số 2330/QĐ-BKHCN ngày 28/8/2017 của Bộ KHCN.
![]() |
Công bố quyết định thanh tra chuyên ngành đối với Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam. |
Theo Quyết định số 2330/QĐ-BKHCN, nội dung thanh tra gồm: Chấp hành quy định công khai trong thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước;
Xây dựng dự toán và thực hiện dự toán nguồn kinh phí sự nghiệp khoa học và công nghệ cho các nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
Chấp hành các quy định của pháp luật về khoa học và công nghệ trong quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
Chấp hành quy định thu thập, đăng ký, lưu giữ và công bố thông tin về nhiệm vụ khoa học và công nghệ;
Chấp hành chế độ báo cáo thống kê cơ sở về khoa học và công nghệ.
Đây là cuộc thanh tra theo kế hoạch nhằm đẩy mạnh việc công khai, minh bạch và đánh giá việc chấp hành các quy định pháp luật trong hoạt động nghiên cứu triển khai các đề tài, dự án KHCN đồng thời đẩy mạnh công tác thống kê về KHCN nhằm xây dựng cơ sở dữ liệu chung về KHCN, thông qua đó sẽ hỗ trợ cho công tác xây dựng dự toán kế hoạch về KHCN.
Lê Văn
" alt="Công bố quyết định thanh tra Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam"/>